{{today.type}} {{today.low}}độ:-{{today.high}}độ: 1 Đồng Tiền Việt(VND) = {{exchange.vtc}}Nhân Dân Tệ(CNY)

VIỆC LÀM

Biện pháp tạm hành về quản lý
 công dân Việt Nam làm việc tại thành phố Đông Hưng
 
Chương 1 Nguyên tác chung
Điều 1. Để tăng cường quản lý về việc công dân Việt Nam(sau đây gọi tắt là người Việt) làm việc tại thành phố Đông Hưng, căn cứ quy định liên quan của <quy định quản lý về việc người nước ngoài làm việc tại Trung Quốc>, dụ thảo biện pháp này.
Điều 2. Biện pháp này áp dụng đối với những người Việt  chưa có quyền cư trú làm việc và thu được thù lao tại Đông Hưng theo pháp luật.
Điều 3. Biện pháp này áp dụng đối với các xí nghiệp tư nhân có sử dụng lao động là người Việt Nam làm việc và những người Việt làm việc tại Đông Hưng.
Điều 4. Cục tài nguyên nhân lực và bảo đảm xã hội của Đông Hưng chủ trì lãnh đạo quản lý về việc người Việt làm việc tại thành phố Đông Hưng.
 
Chương 2 Cấp phép lao động
Điều 5. Các xí nghiệp tư nhân của các khu công nhiệp, các khu thương mại và các xí nghiệp tư nhân liên quan đến nghề nghiệp gỗ đỏ chế biến, hải sản chế biến được phép tuyển dụng người Việt làm việc.
Điều 6. Người Việt làm việc tại Đông Hưng cần phải đúng theo điều kiện như sau:
(1)18 tuổi trở lên, phù hợp với điều kiện sức khỏe.
(2)Không có kỷ lục tội phạm.
(3)Giữ giấy chứng nhận nhập cảnh có hiệu lực như hồ chiếu.
Điều 7. Người Việt làm việc tại Đông Hưng cần phải giữ giấy chứng nhận nhập cảnh hợp pháp, xin giấy phép cư trú tại cục công an Đông Hưng, sau đó xin giấy phép lao động người nước ngoài (sau này gọi tắt là giấy phép lao động) tại cục nhân xã Đông Hưng, giải quyết hết vấn đề nói trên mới được phép làm việc trên địa bản thành phố Đông Hưng.
Điều 8. Giấy phép lao động được cung cấp miễn phí, do cục nhân xã Đông Hưng thực hiện các thủ tục cấp phép hành chính, cục nhân xã Phòng Thành Cảng xét duyệt quá trình cấp phép, và có hiệu lực trên địa bản Đông Hưng, lệ phí cấp phép được xếp vào dự toán ngân sách tài chính đồng cấp.

Chương 3 Quản lý lao động
Điều 9. Xí nghiệp tư nhân không được phép tuyển dụng người Việt chưa có giấy phép lao đọng và giấy phép cư trú.
Điều 10. Xí nghiệp tư nhân cần phải ký hợp động với người Việt được tuyển dụng làm việc. Thời hạn của hợp động lao động tối đa không được hơn 1 năm. Hợp động lao động hết hiệu lực kể từ ngày kết thúc hợp động, tuy nhiên, hợp động lao động có thể gia hạn mà thực hiện thủ tục phê duyệt theo điều 11 của quy định này.
Điều 11. Giấy phép lao đọng hết hiệu lực khi hơp động lao động ký kết giữa người Việt và xí nghiệp tư nhân hết thời hạn. Nếu giấy phép lao đọng có nhu cầu gia hạn, xí nghiệp tư nhân ký hợp đọng với người Việt làm việc phải xin gia hạn, sau khi được cục nhân xã phê duyệt mới có thể làm thủ tục gia hạn.
Điều 12. Người Việt được cho phép gia hạn làm việc hoặc biến đổi cơ cấu lao động tại Đông Hưng, nên làm thủ tục gia hạn giấy phép cư trú hoặc thủ tục biến đổi khác tại cục công an Đông Hưng trong vòng 10 ngày.  
Điều 13. Khi hợp động lao động giữa người Việt và xí nghiệp tư nhân không có hiệu lực, xí nghiệp tư nhân này phải báo cáo ngay cho cơ sở nhân xã, công an, thu hồi giấy phép lao động và giấy phép cư trú của người ấy.
Điều 14. Tiền lương của xí nghiệp tư nhân tuyển dụng người Việt làm việc trả cho người Việt không được thấp hơn tiền lương thấp nhất tại Đông Hưng.
Điều 15. Xí nghiệp tư nhân sử dụng lao động Người Việt phải đóng bảo hiểm trách nhiệm chủ thuê tại công ty thương mại bảo hiểm, kim ngạch bảo hiểm tai nạn không được thấp hơn mỗi người 200 nghìn, kim ngạch bảo hiểm y tế không được thấp hơn mỗi người 20 nghìn.
Điều 16. Thơi gian làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, vệ sinh an toàn lao động và bảo hiểm xã hội của người Việt làm việc tại Đông Hưng phải thực hành theo quy định quốc gia.
Điều 17. Xí nghiệp tư nhân mà người Việt làm việc phải phù hợp với cơ cấu trên giấy phép lao động. Người Việt cần phải làm thủ tục biến đổi giấy phép lao động nếu đổi nơi công tác.
Điều 18. Đối với người Việt bị công an xóa bỏ tư cách cư trú vì vi phạm pháp luật, xí nghiếp tư nhân nên không thuê làm nữa, cục nhân xã Đông Hưng nên thu hồi giấy phép lao động của người ấy.
Điều 19. Vấn đề xảy ra giữa xi nhiệp tư nhân và người Việt lao đông, giải quyết theo <luật lao động nước cộng hòa nhân dân Trung Quốc>, <điều lệ xử lý tranh luận lao động doanh nghiệp nước cộng hòa nhân dân Trung Quốc>.
Điều 20. Giấy phép lao động của người Việt làm việc tại Đông Hưng bị mất, tổn hại, nên làm thủ tục báo mất, phát lại và thây đổi giấy tờ tại nguyên cơ quan cấp phép.

Chương 4 nguyên tác xử phạt
Điều 21. Đối với người Việt tự tiện làm việc dưới tình hình chưa xin giấy phép lao động, do công an xử lý theo quy định điều 44 của <quy định chi tiết về thực hành pháp quản lý người nước ngoài xuất nhập cảnh nước cộng hòa nhân dân Trung Quốc>.
Điều 22. Đối với người Việt từ chối bị cục nhân xã kiểm tra giấy phép lao động, tự tiện biến đổi xí nghiệp tư nhân làm việc, tự tiện đổi nghề nghiệp, tự tiện gia hạn thời gian làm việc, nên bị cục nhân xã thu hồi giấy phép lao động, và do công an xóa bỏ tư cách cư trú. Đối với người Việt bị trục xuất ra khổi nước, chi phí trục xuất do người ấy hoặc cơ cấu tuyển dụng người Việt làm việc nộp lại.
Điều 23. Đối với người Việt hoặc xí nghiệp tư nhân có hành vi ngụy tạo, xóa sửa, giả mạo, chuyển giao, buôn bán giấy phép lao động, cục nhân xã sẽ thực hiện thu hồi giấy phép lao động, tịch biên tài sản phi pháp, thu tiền phạt từ 10 nghìn tệ trở lên đến dưới 100 nghìn tệ, nếu hành vi vi phạm pháp luật nặng nề đã trở thành tội phạm, thì chuyển giao cơ quan tư pháp truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 24. Đối với nhân viên cơ quan cấp phép hoặc bộ môn có liên quan lạm dụng chức quyền, thu phí phi pháp, làm rối kỉ cương, thực hiện xử phạt hành chính nếu hành vi vi phạm chưa trở thành tội phạm; truy cứu trách nhiệm hình sự theo luật lệ nếu hành vi vi phạm đã trở thành tội phạm.

Chương 5 phụ lục
Điều 25. Biện pháp này do cục nhân xã Đông Hưng phù trách giải thích.
Điều 26. Biện pháp này thi hành kể từ ngày in và phát hành.